Nên Đăng Ký Nhãn Hiệu, Thương Hiệu Độc Quyền Hay Bản Quyền Tác Giả Cho Logo?

Khi bắt đầu xây dựng thương hiệu của một doanh nghiệp, việc quyết định nên đăng ký nhãn hiệu độc quyền hay bản quyền tác giả cho logo là một quyết định quan trọng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp. Hãy cùng tìm hiểu và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định qua bài viết dưới đây nhé!

Khái niệm đăng ký nhãn hiệu độc quyền và đăng ký bản quyền tác giả

Đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền cho logo đề cập đến việc thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền với mục tiêu bảo hộ độc quyền cho logo. Bao gồm cả về hình thức và nội dung (màu sắc, hình ảnh, từ ngữ…). Thủ tục này được thực hiện thông qua việc nộp hồ sơ đăng ký bản quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ. Quá trình này mang tính bảo hộ mạnh mẽ. Từ đó, giúp giới hạn khả năng nhầm lẫn logo của doanh nghiệp với các thương hiệu khác.

Khái niệm đăng ký nhãn hiệu độc quyền và đăng ký bản quyền tác giả logo

Cũng liên quan đến việc bảo hộ logo, đăng ký tác quyền (bản quyền tác giả) cho logo là quá trình đăng ký tại Cục Bản quyền tác giả. Thủ tục này nhằm xác nhận thông tin và bảo hộ tính sáng tạo của logo. Qua đó, xác định đây là sáng tạo của cá nhân hoặc tổ chức nào đó. Điều này giúp bảo vệ quyền sở hữu và tính sáng tạo của logo một cách chính thống.

Phân biệt đăng ký nhãn hiệu độc quyền và đăng ký bản quyền tác giả cho logo

1. Giống nhau

Cả đăng ký bản quyền logo (đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu độc quyền) và đăng ký tác quyền cho logo đều mang những đặc điểm sau:

Điểm giống nhau đăng ký nhãn hiệu độc quyền và đăng ký bản quyền tác giả cho logo

2. Khác nhau

Nếu bạn đang phân vân chưa biết nên đăng ký bản quyền logo hay đăng ký tác quyền thì những so sánh dưới đây sẽ giúp bạn nắm bắt được thông tin chuẩn xác:

2.1 Phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu độc quyền và bản quyền tác giả

Xem xét phạm vi bảo hộ khi đăng ký nhãn hiệu và bản quyền tác giả cho logo, bạn cần hiểu rõ các điểm sau:

➢ Đối với đăng ký nhãn hiệu logo:

Logo được đăng ký nhãn hiệu có phạm vi bảo hộ rộng hơn. Cụ thể, được bảo hộ một cách toàn diện. Dù là hình thức (chữ cái, hình ảnh, màu sắc và mọi yếu tố tạo thành logo khác) hay nội dung (kể cả ngữ nghĩa). Đây là một biện pháp bảo hộ mạnh mẽ. Góp phần ngăn ngừa việc sử dụng logo tương tự và coi như vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

>> Tham khảo: Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu – Phí dịch vụ chỉ 1.000.000 đồng.

Đăng ký nhãn hiệu
➢ Đối với đăng ký bản quyền tác giả:

Sau khi đăng ký bản quyền tác giả, logo được bảo hộ trong mọi lĩnh vực theo hình thức tác phẩm (gồm những gì có thể được nhìn thấy bằng mắt). Mức độ bảo hộ không mạnh bằng nhãn hiệu. Vì chỉ khi có người sử dụng logo giống hệt hoặc đến mức tối đa mới xem là vi phạm bản quyền.

Tùy vào mục đích sử dụng và đăng ký, doanh nghiệp lựa chọn phù hợp giữa đăng ký bảo hộ logo dưới dạng bản quyền tác giả hoặc nhãn hiệu. Việc đăng ký cả hai hình thức này giúp chủ sở hữu đảm bảo quyền lợi. Đồng thời, bảo hộ logo một cách toàn diện và tốt nhất.

2.2 Điều kiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu logo và bản quyền logo

➢ Đối với đăng ký nhãn hiệu logo:
➢ Đối với đăng ký bản quyền tác giả:

Logo được tạo ra bằng hoạt động lao động trí tuệ (tác giả trực tiếp sáng tạo, không sao chép).  

2.3 Ưu và nhược điểm

Để giúp bạn tiện so sánh và nắm bắt quy trình của hai hình thức bảo hộ logo, dưới đây sẽ là thông tin về ưu và nhược điểm cụ thể:

➢ Đối với hình thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

➧ Ưu điểm:

➧ Nhược điểm:

➢ Đối với hình thức đăng ký bản quyền tác giả

➧ Ưu điểm:

➧ Nhược điểm:

Hy vọng những chia sẻ trên đây đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu độc quyền và đăng bản quyền tác giả cho logo. Qua đó, phân biệt rõ được 2 loại hình này và đưa ra được lựa chọn đăng ký phù hợp!

Đánh giá bài viết
Exit mobile version